Ý nghĩa từng quân bài chắn

Bài chắn là cái tên quen thuộc với những nhiều cao thủ chơi bài được sáng tạo trên cơ sở bài tổ tôm với hai phiên bản chính là chắn tứ bí và chắn ngũ bí. Tuy nhiên nếu bạn mới “chân ướt chân ráo” bước vào trò chơi này và đang tìm hiểu cách đánh và y nghĩa từng quân bài chắn như thế nào, hãy theo dõi bài viết sau đây nhé.

Ý nghĩa từng quân bài chắn

Bài chắn được người Việt sáng tạo từ bài tổ tôm, vì vậy, cách chơi bài này cũng khá tương tự. Tuy nhiên, cách đánh được cải tiến có phần đơn giản hơn nhưng vẫn giữ được nét truyền thống dân gian của trò chơi này. 

Thay vì sử dụng bộ bài tổ tôm 120 quân, bài chắn chỉ sử dụng 100 quân bao gồm 4 quân chi chi, 96 quân bài thường, tất cả bài có 20 quân đỏ và 80 quân đen. 20 lá bài được lược bỏ đó là nhất vạn, nhất văn, nhất sách, thang thang mối quận 4 lá. 

Để nhận diện các quân bài người chơi sẽ dựa vào các tổ hợp số, chữ và hình ảnh.  Ý nghĩa từng quân bài chắn được phân tích qua hai phần cơ bản sau: 

  • Đối với phần số: Từ số 2 đến số 9 sẽ đọc lần lượt là nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thập, bát, cửu ở phía bên phải. Phần chữ gồm văn, sách, vạn ở phía bên trái. Cách đọc đúng là đọc từ phải qua trái số trước sau đó đến chữ ví dụ như ngũ vạn, cửu văn,….
  • Để nhận biết phần chữ người chơi dựa vào những nét tượng hình đó là văn chéo, vạn vuông, sách loằng ngoằng. 
  • Để nhận biết phần số người chơi phân biệt dựa vào các nét. Nhị có 2 nét, tam 3 nét, tứ có 4 nét như hình chữ nhật, ngũ có nét U và 1 gạch dưới chân, lục có 2 chân, thất giống chữ T, bát giống chữ B và cửu giống với chữ h.

Toàn bộ hình vẽ trong các quân bài chắn được phác họa từ những nét đặc trưng trong văn hóa của người Nhật Bản. Các nhân vật mặc trang phục Kimono thời Edo với 18 người đàn ông có 8 người mang hình ảnh bó chân độc đáo, 4 người phụ nữ và e trẻ nhỏ.

Trên những lá bài chắn còn có những hình ảnh trái cây như quả đào, hay con vật như  cá chép … Chính vì vậy, khi nói đến ý nghĩa từng quân bài chắn, nhiều người cho rằng đây là những hình ảnh phác họa đời sống thực tế của xã hội Nhật Bản xưa. Anh cửu vạn cả đời vất vả, chi bát sách ngồi nhàn hạ, cuộc sống an nhàn, cô nhất chăm múa hát, anh tứ lam lũ kéo xe…

Ý nghĩa từng quân bài chắn
Ý nghĩa từng quân bài chắn

Những quy tắc chơi chắn nên biết

Chơi bài chắn tứ bí gồm có 4 người xếp thành vòng tròn, bài được chia thành 5 phần mỗi phần 19 quân thừa 4 quân. 4 quân này và một phần ngẫu nhiên được chọn sẽ là bài nọc đặt ở vị trí giữa. Để chọn phần bài thuộc về ai sẽ bắt một cây nọc người nào trùng với số của quân bài đó sẽ được làm cái và đánh trước. Từ ván thứ 2 trở đi người được quyền chơi trước sẽ là người thắng cuộc.

Quy tắc đánh bài chắn

Về quy tắc của trò chơi này cũng giống như chơi bài phỏm. Khi đánh người chơi sẽ rút bài từ nọc hoặc ăn quân bài của đối phương để tạo nên cạ hoặc chắn. Người dành chiến thắng sẽ là người có số điểm nhỏ nhất hoặc ù khi tất cả các quân bài đều có cạ hoặc chắn.

Quy tắc đánh bài chắn
Quy tắc đánh bài chắn

Những trường hợp người thắng được nhận thêm thưởng

Khi bài ù người chơi sẽ được nhận thêm thưởng trong những trường hợp sau đây:

  • Ù thông hai ván liên tiếp.
  • Người chơi bốc được quân chỉ ở nọc tạo nên ván bài ù.
  • Khi bốc bài lên các quân bài tạo thành các cạ và chắn ù ngay lập tức. 
  • Khi người chơi ù mà trong tay nắm toàn bộ tam sách, tam vạn và thất văn.
  • Khi người chơi ù nắm giữ các quân bài chi và bộ bát sách, cửu vạn.
  • Nắm giữ 6 quân bài chắn và 1 quân bài chờ ù.
  • Khi ù mà bài có 1 quân giống nhau về số màu.
  • Người chơi đã có 3 quân bài giống nhau ăn thêm 1 quân từ đối phương.
  • Khi người chơi ăn hai quân bài chắn và ghép thêm hai quân bài mình có tạo thành bộ thiên khai.
  • Bài ù mà toàn bộ quân bài màu đen.
  • Ù khi có 8 quân đỏ và 12 quân đen. 
  • Ù khi có 4 quân chi và 16 quân bài màu đen.
  • Ù khi có 10 quân bài chắn.

Xem Thêm >>

Các trường hợp người chơi bị phạt tiền

Trong khi chơi bài chắn nếu người chơi không cẩn thận phạm phải một trong những lỗi sau sẽ bị phạt tiền:

  • Ăn treo tranh, có thể ăn chắn nhưng lại ăn thành cạ.
  • Có thể ăn chiếu được nhưng lại ăn thường. Người chơi ăn thêm một cấy là có thể tạo ra bộ 4 quân bài đồng số đồng màu những vô tình bỏ qua.
  • Lấy một quân bài đang chờ ù ra ăn cạ.
  • Lấy một quân bài trong bộ chắn ra để ăn cạ.
  • Người chơi bỏ qua ăn chắn nhưng sau đó lại ăn chắn lại cùng cây.
  • Người chơi bỏ qua ăn chắn nhưng lại ăn cạ.  
  • Đã ăn chắn rồi lại đánh chính con đó. Bỏ quân bài chắn rồi lại đánh chắn.
Các trường hợp người chơi bị phạt tiền
Các trường hợp người chơi bị phạt tiền

Bài viết của leparolier đã trình bày về ý nghĩa từng quân bài chắn giúp người chơi có thể nhận diện và ghi nhớ chính xác từng lá bài. Từ đó sẽ nắm chắc luật chơi và đưa ra được những chiến thuật đánh hợp lý nhằm giành chiến thắng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *